CÓ NÊN NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG HIỆU SPA DƯỠNG SINH KHÔNG?

Thay vì bỏ thời gian đầu tư Spa từ thương hiệu cá nhân, nhiều chủ doanh nghiệp lựa chọn nhượng quyền thương hiệu Spa dưỡng sinh để tiết kiệm thời gian khởi nghiệp. Đây là xu hướng mới được nhiều chủ Spa lựa chọn, vậy có nên áp dụng cách này không? Cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết sau đây nhé.

Nhượng quyền Spa dưỡng sinh là gì?

Nhượng quyền thương hiệu có thể hiểu đơn giản là một chủ thương hiệu cho phép một cá nhân, đơn vị, tổ chức nào đó sử dụng một sản phẩm, một mô hình kinh doanh, hình thức kinh doanh đã có mặt trên thị trường trước đó.

Spa dưỡng sinh
Qua đó bên nhượng quyền sẽ phải cung cấp đầy đủ các sản phẩm, công thức cũng như hình thức kinh doanh cho bên nhận nhượng quyền và bên nhận quyền đó phải chi trả một khoản chi phí cho bên nhượng quyền để có thể sử dụng các sản phẩm, mô hình đó để kinh doanh. Đây là hình thức kinh doanh hiện đại mà cả 2 bên cùng có lợi.

Nhượng quyền Spa dưỡng sinh là sử dụng thương hiệu bao gồm sản phẩm, dịch vụ,.. từ thường hiệu khác để kinh doanh.

Có nên nhượng quyền thương hiệu Spa dưỡng sinh không?

Kinh doanh Spa dưỡng sinh hiện nay đã được chấp nhận và phổ biến rộng rãi ở khắp các địa bàn trên cả nước. Việc cạnh tranh và phát triển chắc chắn là một điều khó tránh khỏi nhưng giải pháp hiện nay và coi là một bài toán được lựa chọn nhiều nhất ở đây là “Nhượng quyền Spa”. Vậy có nên kinh doanh nhượng quyền Spa trong thời buổi hiện nay?

Spa dưỡng sinh
Kinh doanh nhượng quyền Spa mang nhiều lợi ích nhưng đi kèm theo đó là những hạn chế không thể tránh khỏi, cụ thể:
Ưu điểm nhượng quyền Spa Nhược điểm nhượng quyền Spa
  • Không mất thời gian để xây dựng thương hiệu
  • Giảm thiếu rủi ro trong quá trình kinh doanh
  • Cung cấp chiến lược kinh doanh, Marketing, truyền thông thu hút khách hàng từ ngày đầu khai trương
  • Thiết kế youtube, Fanpage cho cửa hàng
  • Tư vấn lên Concept
  • Các sản phẩm, mô hình kinh doanh được chuẩn hóa và đã được người tiêu dùng biết đến
  • Được đào tạo kỹ năng kinh doanh bài bản, chuyên nghiệp, đào tạo nhân viên,…
  • Quy trình quản lý chuyên nghiệp được tối ưu hóa
  • Có phương pháp kiểm soát chất lượng đồng bộ
  • Đây không phải là thương hiệu của riêng một cá nhân, đơn vị
  • Chia sẻ lợi nhuận với đơn vị nhượng quyền
  • Kinh doanh theo một mô hình cố định không có sự đổi mới
  • Không có quyền tự chủ trong kinh doanh
  • Không phát huy được khả năng sáng tạo và thế mạnh của mình

Như đã thấy, kinh doanh nhượng quyền Spa sẽ có ưu điểm và nhược điểm đi kèm, tuy nhiên đây là mô hình mới đáng để bạn thử sức. Nếu chưa có kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, vận hành Spa bạn có thể chọn giải pháp này.

Lưu ý khi chọn đơn vị nhượng quyền Spa

Khi chọn thương hiệu nhượng quyền Spa bạn cần lưu ý một trong những vấn đề quan trọng sau:
  • Nên lựa chọn đơn vị nhượng quyền Spa uy tín, chất lượng chiếm được thiện cảm từ khách hàng.
  • Chọn thương hiệu phù hợp với khách hàng hướng đến, không nên chọn thương hiệu quá chênh lệch.
  • Quan tâm đến chế độ hỗ trợ của bên nhượng quyền trong quá trình kinh doanh.
Hy vọng qua thông tin trên bạn đã có câu trả lời cho thắc mắc có nên nhượng quyền thương hiệu Spa dưỡng sinh không để định hướng kinh doanh phù hợp nhất.

Bài viết liên quan

img

Chuyện gì sẽ xảy ra với cổ phiếu QCG

Công an bất ngờ xuất hiện tại nhà bà Nguyễn Thị Như Loan, cổ phiếu Quốc Cường Gia Lai giảm sàn, vốn hoá bay hơn 1.200 tỷ từ khi CEO vắng mặt tại ĐHCĐ...

img

Cập nhật BCTC quý 2/2024 trưa ngày 19/7: Vingroup lãi trước thuế hơn 4.000 tỷ đồng, loạt công ty BĐS, chứng khoán công bố

VHM đang là công ty lãi lớn nhất cho đến ngày 19/7 với lợi nhuận đạt hơn 10.600 tỷ đồng....

img

Chủ tịch bị tạm hoãn xuất cảnh, HQC nói Hoàng Quân Cần Thơ sẽ nộp đủ thuế trước 25/07

HQC cho biết Hoàng Quân Cần Thơ sẽ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế trước ngày 25/07, đồng thời việc nợ thuế của doanh nghiệp này không ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của HQC. ...

img

FPT báo lãi ròng quý 2 tăng trưởng 24%, doanh thu vượt mức 1 tỷ USD sau 6 tháng

Với kết quả đạt được sau nửa đầu năm, tập đoàn đã thực hiện 47% kế hoạch doanh thu và 48% mục tiêu lợi nhuận đề ra....

img

Lãi xuất SHS tăng mạnh, cầm được 85% mục tiêu

CTCP Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (mã CK: SHS) vừa công bố báo cáo tài chính Quý II/2024 với doanh thu hoạt động đạt 599 tỷ đồng, tăng 94% so với cùng kỳ năm trước....

img

Cổ phiếu Vietnam Airlines đột ngột hạ độ cao, quỹ ngoại đặt niềm tin lớn vẫn còn lãi

Chỉ sau 2 tuần giao dịch, cổ phiếu Vietnam Airlines đã giảm 28% tương ứng giá trị vốn hóa bị thổi bay 22.500 tỷ đồng....