TP bank (TPB)

Làm sao để quản lý doanh nghiệp hiệu quả? Vetabyte sẽ chia sẻ cho bạn các phương pháp quản lý doanh nghiệp hiệu quả qua bài viết dưới đây.

Phương pháp quản lý doanh nghiệp hiệu quả

Cụ thể, để quản lý doanh nghiệp hiệu quả thì người quản trị doanh nghiệp (chủ doanh nghiệp) cần phải nắm vững một số cách quản trị hiệu quả sau để có thể áp dụng, kết hợp chúng một cách khéo léo, khoa học:

                                        

Hoạch định chiến lược một cách khoa học, chi tiết

Đây là một phương pháp quản lý doanh nghiệp hiệu quả mà mỗi nhà quản trị phải xét đến đầu tiên. Hoạch định chiến lược là tiến trình trong đó nhà quản trị xác định, lựa chọn mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp và vạch ra các hành động cần thiết nhằm đạt được mục tiêu chiến lược đó.

Nếu nhà quản trị hoạch định chiến lược một cách khoa học, chi tiết như quyết định trước xem phải làm gì, làm như thế nào, khi nào làm… để làm cho các sự việc có thể xảy ra, phải xảy ra hoặc không xảy ra theo hướng có lợi cho doanh nghiệp dựa trên cơ sở mục tiêu chung của tổ chức có tính đến đòi hỏi của các quy luật khách quan chi phối lớn mọi yếu tố, mọi khía cạnh bên trong nội bộ doanh nghiệp cũng như bên ngoài môi trường xã hội, kinh tế thì sẽ giống như có một “kim chỉ nam” thực hiện, như vậy doanh nghiệp sẽ đạt được mục tiêu đề ra.

Phân chia công việc cho mỗi nhân viên, mỗi bộ phận/ phòng ban hợp lý, hiệu quả

Kế hoạch, chiến lược của doanh nghiệp sẽ được thực hiện có hiệu quả hơn khi người quản trị biết cách phân công, sắp xếp công việc cho mỗi nhân viên, mỗi bộ phận, mỗi phòng ban một cách hợp lý nhất. Chính vì vậy, người quản trị cần phải nắm được cụ thể thời gian làm việc, năng lực, trình độ của mỗi nhân viên và khối lượng công việc mà họ đang đảm nhiệm. Có thế, quá trình sắp xếp công việc cho mỗi nhân viên mới đạt được hiệu quả.

Tổ chức, phân tầng hệ thống nhân viên trong doanh nghiệp

Người quản trị giỏi không phải là người làm hết tất cả mọi việc mà họ phải là người biết phân chia công việc, trao quyền hành cho người khác để điều phối công việc một cách hiệu quả hơn. Chính vì vậy, việc tổ chức, phân tầng hệ thống nhân viên là điều rất cần thiết. 

Kiểm soát được những dữ liệu cơ bản của doanh nghiệp

Trong hoạt động của doanh nghiệp có nhiều loại dữ liệu, người quản trị cần biết phân chia cụ thể ra từng loại và có cơ chế kiểm soát hợp lý. Cách quản lý doanh nghiệp hiệu quả này đòi hỏi phải kiểm soát những loại dữ liệu sau:

  • Kiểm soát tốt dòng tiền

  • Kiểm soát lượng hàng hóa bán ra tăng hay giảm

  • Theo dõi các khoản nợ phải thu

  • Kiểm soát tốt hàng tồn kho

  • Kiểm soát năng suất làm việc của mỗi nhân viên, mỗi bộ phận/ phòng ban

phương pháp quản lý doanh nghiệp

Áp dụng phần mềm quản lý doanh nghiệp online

Có thể thấy, trong quá trình xây dựng doanh nghiệp, việc tích hợp sử dụng phần mềm quản lý là một phương pháp không thể bỏ qua để tối ưu hóa quá trình này. Tuy nhiên, cần một chiến lược sử dụng phần mềm quản lý doanh nghiệp Vetabyte phù hợp. Vì phần mềm cũng chỉ là công cụ giúp chúng ta đo lường và hoạt động hiệu quả hơn thôi.

Phần mềm Vetabyte là có tích hợp hệ thống quản lý văn thư lưu trữ tài liệu, văn bản được thiết kế, xây dựng với mục tiêu triển khai cho các mô hình quản lý phân tầng đa cấp với khả năng xử lý dữ liệu quy mô lớn. Văn phòng điện tử Vetabyte không chỉ giúp hỗ trợ hiệu quả công tác điều hành xử lý công việc như khởi tạo, phân công, quản lý theo dõi tiến độ việc làm mà còn tích hợp nhiều tiện ích có thể hỗ trợ, thay thế cho những hệ thống quản lý khác như gửi các thông báo, trao đổi thảo luận, lên lịch công việc, lấy ý kiến biểu quyết…

Sau khi làm xong 4 bước trên là doanh nghiệp bạn có thể bắt đầu hoạt động trên nền tảng số. Với tư cách là một nhà quản lý, việc xem thông tin và thống kê hoạt động của các phòng ban giờ đã rõ ràng và chi tiết hơn bao giờ hết. Thậm chí, bạn có thể xem trực tiếp real-time (thời gian thực) và đưa ra các phương án phù hợp để xử lí kịp thời nếu có bất kỳ vấn đề gì.

Hãy liên hệ với Vetabyte để được trải nghiệm dịch vụ tốt nhất!

Bài viết liên quan

img

Vietinbank (CTG)

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam...

img

Ngân hàng BIDV (BID)

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam...

img

Vietcombank (VCB)

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam...

img

VP bank (VIB)

Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam...

img

MB bank (MBB)

Ngân hàng TMCP Quân đội...

img

Techcombank (TCB)

Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam...